Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Michif nhận được sự chú ý của các học giả vào năm 1976 ngờ John Crawford tại đại học Bắc Dakota.[6] Đa số những nghiên cứu sau đó về Michif cũng nhờ đại học Bắc Dakota, gồm bốn nghiên cứu nữa của Crawford, cộng các nghiên cứu của Evans, Rhodes, và Weaver.
Michif khác biệt với đa phần ngôn ngữ hỗn hợp ở chỗ thay vì ngữ pháp được đơn giản hóa, thì nó lại mang những điểm phức tạp của các ngôn ngữ mẹ. Danh từ gốc pháp giữ giống ngữ pháp và sự hợp tính từ; động từ gốc Cree duy trì đa phần cấu trúc hỗn nhập. Điều này có thể là do thay vì "nghe sao nói vậy", những người giúp tạo ra Michif đã thông thạo cả tiếng Pháp và tiếng Cree.
Số người nói là dưới 1.000; con số này cao gấp hai hay ba lần so với vào cuối thế kỷ 19.
Ngữ âm
Âm vị học Michif là sự hết hợp của hai hệ thống âm vị: một gốc Pháp, một gốc Cree (Rhodes 1977, 1986). Ví dụ, /y/, /l/, /r/ và /f/ chỉ có trong các từ gốc pháp, trong các âm tắctiền bật hơi như /ʰt/ và /ʰk/ chỉ có trong các từ gốc Cree. Có một số ảnh hưởng tiếng Cree trong việc nhấn âm các từ tiếng Pháp (Rosen 2006).
Trong tiếng Pháp, liaison là sự nối giữa phụ âm cuối một từ và nguyên âm đầu từ tiếp theo. Điều này không có trong Michif, dù một vài "tàn dư". Ở nhiều danh từ, liaison trở thành một phần của chính danh từ đó.
Âm tắc chân răng hữu thanh /d/ trong từ gốc pháp, mà thường được tắc xát hóa thành /dz/ trước /i/ và /y/ trong tiếng Pháp Canada, được vòm hóa hòa toàn trong Michif.
^Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Michif”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
Barkwell, Lawrence J., Leah Dorion, and Audreen Hourie. Métis legacy Michif culture, heritage, and folkways. Métis legacy series, v. 2. Saskatoon: Gabriel Dumont Institute, 2006. ISBN0-920915-80-9
Barkwell, Lawrence J., Leah Dorion and Darren Prefontaine. "Metis Legacy: A Historiography and Annotated Bibliography". Winnipeg: Pemmican Publications Inc. and Saskatoon: Gabriel Dumont Institute, 2001. ISBN1-894717-03-1
Bakker, Peter: Spelling systems for Michif: an overview. In: La Lawng: Michif Peekishkwewin. The Heritage Language of the Canadian Metis. Vol 2: Language Theory. Barkwell, Lawrence (Ed.). Pemmican Publications/Manitoba Métis Federation Michif Language Program, Winnipeg, Manitoba, Canada: pp. 11‑28, 2004. ISBN1-894717-28-7
Bakker, Peter: The Michif language of the Métis. In: La Lawng: Michif Peekishkwewin. The Heritage Language of the Canadian Metis. Vol 2: Language Theory. Barkwell, Lawrence (Ed.). Pemmican Publications/Manitoba Métis Federation Michif Language Program, Winnipeg, Manitoba, Canada: pp. 5‑9, 2004. ISBN1-894717-28-7
Bakker, Peter: The verb in Michif. In: La Lawng: Michif Peekishkwewin. The Heritage Language of the Canadian Metis. Vol 2: Language Theory. Barkwell, Lawrence (Ed.). Pemmican Publications/Manitoba Métis Federation Michif Language Program, Winnipeg, Manitoba, Canada: pp. 63‑80, 2004. ISBN1-894717-28-7
Bakker, Peter: What is Michif? In: La Lawng: Michif Peekishkwewin. The Heritage Language of the Canadian Metis. Vol 1: Language Practice. Barkwell, Lawrence (Ed.). Pemmican Publications/Manitoba Métis Federation Michif Language Program, Winnipeg, Manitoba, Canada: pp. 5‑7, 2004. ISBN1-894717-22-8
Bakker, Peter; Barkwell, Lawrence: Storytelling and Mythology. In: La Lawng: Michif Peekishkwewin. The Heritage Language of the Canadian Metis. Vol 2: Language Theory. Barkwell, Lawrence (Ed.). Pemmican Publications/Manitoba Métis Federation Michif Language Program, Winnipeg, Manitoba, Canada: pp. 83‑96, 2004. ISBN1-894717-28-7
Bakker, Peter. 1997. A language of our own: The genesis of Michif, the mixed Cree-French language of the Canadian Métis. New York, Oxford University Press.
Bakker, Peter and Robert Papen. 1997. Michif: A mixed language based on Cree and French. In S. Thomason (ed.) Contact languages: A wider perspective. Philadelphia: John Benjamins, p. 295-363.
Bloomfield, Leonard (1984) Cree-English Lexicon Human Area Relations Files, New Haven, CT.
Evans, Donna. 1982. "On coexistence and convergence of two phonological systems in Michif." Work Papers of the Summer Institute of Linguistics, University of North Dakota Session, 26, p. 158-173.
Gillon, Carrie and Nicole Rosen. 2016. Critical mass in Michif. Journal of Pidgin and Creole Languages 31: 113-140.
Papen, Robert. 2003. "Michif: One phonology or two?" In Y. Chung, C. Gillon and R. Wokdak (eds) University of British Columbia Working Papers in Linguistics, Vol. 12, Proceedings of the Eighth Workshop on Structure and Constituency in Language of the Americas, p. 47-58.
Papen, Robert. 2004. "Michif spelling conventions: Proposal for a unified Michif writing system. In L. Barkwell (ed.) La lawng: Michif peekishkwewin. Winnipeg, MB: Pemmican Publications, p. 29-53.
Rhodes, Richard A. 1977. French Cree—a case of borrowing. Actes du Huitième Congrès des Algonquinistes. Wm. Cowan (ed.), Ottawa: Carleton University. p. 6-25.
Rhodes, Richard A. 1986. Métif—a second look. Actes du Septième Congrès des Algonquinistes. Wm. Cowan (ed.), Ottawa: Carleton University. p. 287-296.
Rhodes, Richard A. 1987. Les Contes Metif—Metif Myths. Papers of the Eighteenth Algonquian Conference. Wm. Cowan (ed.), Ottawa: Carleton University. p. 297-301.
Rhodes, Richard A. 1992. Language Shift in Algonquian. International Journal of the Sociology of Language. 93:87-92.
Rhodes, Richard A. 2001. Text Strategies in Métchif. Papers of the Thirty-second Algonquian Conference. H. C. Wolfart (ed.), Winnipeg: University of Manitoba. p. 455-469.
Rosen, Nicole. 2006. Language Contact and Stress Assignment. Sprachtypologie und Universalienforschung. 59:170-190.
Rosen, Nicole. 2007. Domains in Michif Phonology. Ph.D. Thesis. Department of Linguistics. University of Toronto.
Papen, Robert. 2005. Le mitchif: langue franco-crie des Plaines. In A. Valdman, J. Auger & D. Piston-Hatlen (eds). Saint-François, QC: Presses de l'Université Laval, p. 327-347.
Weaver, Deborah. 1982. Obviation in Michif. Work Papers of the Summer Institute of Linguistics, University of North Dakota Session, 26, p. 174-262.
Weaver, Deborah. 1983. The effect of language change and death on obviation in Michif. In W. Cowan (ed.) Actes du Quatorzième Congrès des Algonquinistes. Ottawa: Carleton University Press, p. 261-268.