Trước năm 1976, chỉ có 3 sĩ quan công an Việt Nam được phong tướng, nhưng đều thuộc lực lượng công an vũ trang, tức Bộ đội Biên phòng Việt Nam hiện nay.
Từ năm 1976 đến 2004
Thời kỳ này, số lượng tướng công an được phong không nhiều, chỉ có các chỉ huy cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ/Bộ Công an, Tổng cục trưởng, Cục trưởng một vài Cục quan trọng nhất mới được phong tướng.
Từ năm 2005 đến 2017
Kể từ năm 2005, các sĩ quan công an được phong tướng ồ ạt, lên đến hàng trăm mà không theo một tiêu chuẩn, quy định nào
Năm 2018
Tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2018, Công an nhân dân Việt Nam được biên chế tối đa 205 sĩ quan cấp tướng, trong đó:
Theo Luật Công an nhân dân (sửa đổi) năm 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, lực lượng Công an nhân dân có tối đa 199 sĩ quan cấp tướng, trong đó:
Luật Công an nhân dân sửa đổi năm 2023 có hiệu lực thi hành từ 15 tháng 8 năm 2023[2], quy định lực lượng Công an nhân dân có tối đa 205 sĩ quan cấp tướng, trong đó:
[1]Phó Đô đốc/Trung tướng Không quân là bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân. [2]Đô đốc/Thượng tướng Không quân chỉ được phong khi là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng Tham mưu trưởng hoặc Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị kiêm nhiệm Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân. [3]Trong Hải quân nhân dân Việt Nam, các cấp hàm tướng lĩnh Hải quân được gọi lần lượt là: Chuẩn Đô đốc (Thiếu tướng Hải quân), Phó Đô đốc (Trung tướng Hải quân), và Đô đốc (Thượng tướng Hải quân).