Thụ thể chemokine C-C type 7 là một protein được mã hóa bởi genCCR7 ở người.[2] Hai phối tử đã được xác định: phối tử chemokine 19 (mô típ C-C) (CCL19/ELC) và phối tử chemokine 21 (mô típ C-C) (CCL21).[3]
CCR7 gần đây cũng đã được chỉ định là CD197 (cụm biệt hóa 197).
Chức năng
Protein do gen này mã hóa là một thành viên của họ thụ thể bắt cặp với protein G. Thụ thể này được xác định khi gen được cảm ứng bởi virus Epstein-Barr (EBV), và được cho là chất trung gian gây ra tác động EBV lên tế bào lympho B. Thụ thể này được biểu hiện ở các mô bạch huyết khác nhau và kích hoạt các tế bào lympho B và T. CCR7 đã được chứng minh là có tác dụng kích thích sự trưởng thành của tế bào tua. CCR7 cũng tham gia vào việc di chuyển các tế bào T đến các cơ quan lympho thứ phát khác nhau như các hạch bạch huyết và lá lách cũng như sự di chuyển của các tế bào T trong lá lách.[4]
Hoạt hóa các tế bào tua ở các mô ngoại vi gây ra biểu hiện CCR7 trên bề mặt tế bào, chúng nhận diện CCL19 và CCL21 được tạo ra trong hạch bạch huyết và làm tăng biểu hiện các phân tử đồng kích thích (B7) và MHC lớp I hoặc MHC lớp II trên tế bào tua.[5]
Ý nghĩa lâm sàng
CCR7 được biểu hiện bởi các tế bào ung thư khác nhau, chẳng hạn như ung thư phổi không tế bào nhỏ, ung thư dạ dày và ung thư thực quản.[6][7][8] Sự biểu hiện CCR7 của các tế bào ung thư có liên quan đến sự di căn đến các hạch bạch huyết.[9]
^Mashino K, Sadanaga N, Yamaguchi H, Tanaka F, Ohta M, Shibuta K, Inoue H, Mori M (tháng 5 năm 2002). “Expression of chemokine receptor CCR7 is associated with lymph node metastasis of gastric carcinoma”. Cancer Research. 62 (10): 2937–41. PMID12019175.
^Takanami I (tháng 6 năm 2003). “Overexpression of CCR7 mRNA in nonsmall cell lung cancer: correlation with lymph node metastasis”. International Journal of Cancer. 105 (2): 186–9. doi:10.1002/ijc.11063. PMID12673677.
^Ding Y, Shimada Y, Maeda M, Kawabe A, Kaganoi J, Komoto I, Hashimoto Y, Miyake M, Hashida H, Imamura M (tháng 8 năm 2003). “Association of CC chemokine receptor 7 with lymph node metastasis of esophageal squamous cell carcinoma”. Clinical Cancer Research. 9 (9): 3406–12. PMID12960129.
Müller G, Lipp M (tháng 6 năm 2003). “Shaping up adaptive immunity: the impact of CCR7 and CXCR5 on lymphocyte trafficking”. Microcirculation. 10 (3–4): 325–34. doi:10.1038/sj.mn.7800197. PMID12851649. S2CID1785143.
Burgstahler R, Kempkes B, Steube K, Lipp M (tháng 10 năm 1995). “Expression of the chemokine receptor BLR2/EBI1 is specifically transactivated by Epstein-Barr virus nuclear antigen 2”. Biochemical and Biophysical Research Communications. 215 (2): 737–43. doi:10.1006/bbrc.1995.2525. PMID7488016.
Schweickart VL, Raport CJ, Godiska R, Byers MG, Eddy RL, Shows TB, Gray PW (tháng 10 năm 1994). “Cloning of human and mouse EBI1, a lymphoid-specific G-protein-coupled receptor encoded on human chromosome 17q12-q21.2”. Genomics. 23 (3): 643–50. doi:10.1006/geno.1994.1553. PMID7851893.
Kim CH, Pelus LM, White JR, Broxmeyer HE (tháng 9 năm 1998). “Macrophage-inflammatory protein-3 beta/EBI1-ligand chemokine/CK beta-11, a CC chemokine, is a chemoattractant with a specificity for macrophage progenitors among myeloid progenitor cells”. Journal of Immunology. 161 (5): 2580–5. PMID9725259.
Yanagihara S, Komura E, Nagafune J, Watarai H, Yamaguchi Y (tháng 9 năm 1998). “EBI1/CCR7 is a new member of dendritic cell chemokine receptor that is up-regulated upon maturation”. Journal of Immunology. 161 (6): 3096–102. PMID9743376.
Hasegawa H, Nomura T, Kohno M, Tateishi N, Suzuki Y, Maeda N, Fujisawa R, Yoshie O, Fujita S (tháng 1 năm 2000). “Increased chemokine receptor CCR7/EBI1 expression enhances the infiltration of lymphoid organs by adult T-cell leukemia cells”. Blood. 95 (1): 30–8. doi:10.1182/blood.V95.1.30. PMID10607681.